Chuột Cắn Có Bị Gì Không? Nên Làm Gì Khi Bị Chuột Cắn

chuột cắn có bị gì không
chuột cắn có bị gì không

Chẳng may bạn bị chuột cắn, lo lắng chuột cắn có bị gì không. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về một số tác hại vì chuột chắn, cũng như cách xử lý nhanh nhất nhé.

Mục Lục

Những triệu chứng gặp phải khi bị chuột cắn

Những triệu chứng gặp phải khi bị chuột cắn

Nếu bạn bị chuột cắn, có thể gặp phải các trường hợp sau:

  • Người bệnh sẽ cảm thấy đau cứng các cơ ở cổ, khó nuốt và cần cánh tay, đùi mệt rã rời.
  • Vẻ mặt của họ sẽ luôn nhăn nhó, cười không được tự nhiên do cơ mặt đơ.
  • Gặp các rối loạn về thần kinh như tăng huyết áp, nhịp tim nhanh, sốt cao,…
  • Những trường hợp bệnh nặng hơn có thể dẫn đến ảo giác, mê sảng, hôn mê. Hoặc là người bệnh có thể bị gặp các biến chứng nếu không được điều trị kịp thời như là Viêm màng não, nhồi máu cơ tim, thiếu máu, những triệu chứng này dẫn đến nguy cơ tử vong rất cao.

Chuột cắn có bị gì không?

Chuột cắn có bị gì không?

Dưới đây là một số bệnh thường gặp nếu như bị chuột cắn.

Bệnh Sodoku

Trong tiếng Nhật, bệnh Sodoku có nghĩa là nhiễm độc. Trong người bệnh nhân sẽ xuất hiện những xoắn khuẩn như là Spirillum minus. Cùng với xoắn khuẩn gram âm ngắn không mọc được nuôi cấy ở trong môi trường nhân tạo.

Bệnh dịch tễ

Khi gặp loại bệnh này, người bị chuột cắn thường có triệu chứng sốt cao. Căn bệnh này cũng có thể lây tình cờ, không cứ là vết cắn, vết cào của chuột. Bạn có thể bị nhiễm gián tiếp nếu như thức ăn có lẫn nước tiểu của chuột đang nhiễm bệnh. Có một vài nghiên cứu ghi rằng, có khoảng 25% chuột mang mầm xoắn khuẩn S. minus.

Dịch tễ

Dịch tễ thường xuất hiện nhiều ở các nước thuộc khu vực Châu Âu, nước Mỹ tại nơi ổ chuột, dân nghèo khó. Thường thì bệnh này lây truyền chính qua vết cắn, vết cào của chuột Hoặc là nguồn thức ăn bị dính nước tiểu của con chuột có mầm bệnh. Cũng có trường hợp là người bị nhiễm bệnh do tiếp xúc của bàn tay không được bảo vệ với con chuột ốm, chết tại phòng thí nghiệm. Khi đó, Streptobacillus moniliformis có khả năng xâm nhập vào cơ thể qua lớp da lành.

Bệnh sốt Haverhill

Sốt Haverhill là căn bệnh khá phổ biến khi bị chuột cắn, được phát hiện lần đầu tiên ở Ấn Độ do virus Streptobacillus moniliformis gây ra. Đây là một trực khuẩn gram âm đa hình thể, không vỏ bao bọc, không di động và ưa khí. Thường thì chúng sẽ có nhiều hình dạng khác như như hình cầu, hình thoi, hình oval và thường cuộn thành hình khói. Người ra tìm thấy loại vi khuẩn này ở trong mũi hầu của con chuột.

Nhiễm Virus Hanta

Trong cơ thể chuẩn mang rất nhiều mầm bệnh khác nhau, trong đó có cả Virus hanta. Thường thì bệnh này sẽ lây qua các cá thể trung gian như là bọ chét, chuột chết. Vậy nên, khi chẳng may bị chuột cắn thì người bệnh cần tiêm phòng uốn ván. Nếu mắc phải Virus Hanta này, có thể gây ra viêm màng não. 

Hướng dẫn xử lý vết thương khi bị chuột cắn

Hướng dẫn xử lý vết thương khi bị chuột cắn

Bị chuột cắn là điều mà chẳng ai mong muốn, dưới đây là một số cách xử lý vết thương bạn cần biết.

  • Đầu tiên là cần rửa sạch ngay vết thương bị chuột cắn bằng xà phòng và nước ấm. Bạn nhớ cần làm sạch sâu vết thương, rồi mới rửa xà phòng để tránh tình trạng bị kích ứng xà phòng.
  • Nhớ theo dõi tình trạng của vết thương xem có xuất hiện các triệu chứng như là sưng tấy, đỏ hay chảy mủ không.
  • Lau khô vết thương và sau đó băng lại bằng gạc sạch để máu không chảy nữa. Bởi những vết thương do chuột cắn có thể gây ra nhiễm trùng, nên bạn cũng cần bôi thuốc mỡ có chứa kháng sinh vào vị trí của vết thương.
  • Để tốt nhất, bạn cần hỏi ý kiến của bác sĩ và tiêm phòng uốn ván. Nếu vết thương quá rộng và sâu, thì cần khâu nó lại.
  • Nếu có thể, hãy bắt lại con chuột đã gây ra vết thương cho bạn, theo dõi xem chúng có bị bệnh hay không.

>>> Tham khảo thêm: Chuột Con Mới Đẻ Uống Sữa Gì? Hướng Dẫn Chăm Sóc Chuột Mới Đẻ

Cách phòng tránh để không bị chuột cắn

Để hạn chế được việc bị chuột cắn, bạn cũng cần chú ý những điều như sau:

  • Giữ gìn nhà cửa thật sạch sẽ, không được chứa nhiều đồ đạc chất đống ở các nơi ẩm thấp, chuột sẽ cư trú tại đó.
  • Cần đóng kín cửa tủ, cửa phòng để chuột không xâm nhập vào.
  • Lưu trữ thức ăn thừa khoa học, để hạn chế việc chuột đánh hơi thấy mùi rồi tấn công.
  • Khi dọn dẹp nhà cửa, nên sử dụng gang tay để tránh bị tiếp xúc với nước tiểu hoặc phân chuột.
  • Dùng thêm nước tẩy rửa để lau sạch những nơi bạn phát hiện có nước tiểu, phân chuột. Sau đó lau sạch lại bằng nước và để khô ráo.
  • Những nơi có nước tiểu, phân chuột thì không nết quét khô, vì rất có thể bạn sẽ hít phải bụi mang virus gây bệnh.

Trên đây là giải thích của chúng tôi về thắc mắc chuột cắn có bị gì không. Chuột cắn sẽ mang đến nhiều tác hại về bệnh tật cho con người. Do đó, bạn cần phải có những biện pháp để ngăn chặn sự xuất hiện trong ngôi nhà của mình.

Đánh giá post
logo_chamhamster
Thanh Ba

Xin chào các bạn mình là Thanh Ba đang là tác giả tại chamhamster.net kênh chia sẻ kinh nghiệm về chuột hamster, chuột lang, chuột bạch dành cho những người có đam mê, cập nhật thông tin đầy đủ chi tiết và nhanh nhất.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*